Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO

Việc trao đổi liên kết từ xưa tới nay luôn là phương pháp nhanh nhất để cải thiện thứ hạng từ khóa được các seoer thực hiện. Nếu chúng chỉ ở số lượng ít thì bạn không cần quá lo lắng, tuy nhiên, nếu làm tới số lượng hàng trăm, bạn rất dễ bị Google nắm thóp.

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Hãy xây dựng hệ thống trao đổi chất lượng cao, chỉ thực hiện với những trang có nội dung tương tự bạn và được đánh giá từ công cụ tìm kiếm. Ngoài ra, bạn cũng cần có chiến lược che dấu vết tài tình để tránh Google để ý. Để làm được điều này, người làm seo cần biết thêm một số kỹ thuật máy tính hoặc kỹ thuật mạng,…

Xây dựng liên kết quá nhanh

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Chúng ta không thể biết được Google sẽ đánh giá mức “nhanh” ở đây là như thế nào. Tuy nhiên, nếu bạn đang thực hiện liên kết hàng trăm, hàng ngàn liên kết backlink cho trang của mình chỉ trong ngày đầu tiên thì chắc chắn không sớm thì muộn, Google cũng sẽ tìm tới trừng phạt bạn.

Đặc biệt, theo các chuyên gia Seo đã từng nói, nếu bạn nhận được một liên kết DA cao (DA từ 80+) sẽ tốt hơn nhiều so với việc bạn nhận được hàng chục liên kết từ trang DA thấp (DA <=20). Vì vậy khi xây dựng liên kết chúng ta thường nghĩ rằng số lượng sẽ có ảnh hưởng hơn nhưng thực ra chất lượng mới là quan trọng nhất.

Hãy cố gắng nhận từ 2 – 3 liên kết từ các trang có đánh giá cao, lượt truy cập nhiều và có nội dung liên quan thay vì nhận về 20 – 30 backlink từ các trang chất lượng thấp. Thực hiện thường xuyên cách này, từ khóa của bạn sẽ lên hạng ổn định ngay thôi.

Thực hiện mua các liên kết

Chiến lược xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa là thực hiện mua backlink. Các công cụ tìm kiếm ngày càng thông minh và chúng có các thuật toán riêng biệt để phát hiện ra các liên kết này.

Khi Google Page Rank được tạo ra, các seoer đã có một xu hướng chung là thực hiện liên kết ngoài càng nhanh càng tốt. Việc này được trả phí kha khá và được thực hiện trong một thời gian dài. Nhận thấy những điều không ổn, hiện nay, thuật toán PageRank đã được Google loại bỏ, các website mua liên kết trả tiền như thế này sẽ bị công cụ tìm kiếm này phạt nặng nếu phát hiện ra.

Xây dựng các liên kết không liên quan

Chiến lược xây dựng tiếp theo được các seoer thực hiện khá nhiều mà không biết hậu quả chính là việc xây dựng các liên kết không liên quan. Nếu bạn sở hữu một trang web nói về ẩm thực thì sẽ vô lý nếu xây dựng backlink lên trang tin nói về điện toán đám mây,…

Sai lầm này thường được thực hiện bởi các seoer chỉ chú ý tới xếp hạng của trang liên kết mà không quan tâm tới nội dung của chúng. Nói tóm lại, nếu sử dụng tính năng đăng bài của khách để xây dựng liên kết, hãy đảm bảo rằng, những trang bạn gắn backlink sẽ có nội dung tương tự như trang web của bạn.

Tạo liên kết từ các trang không có chỉ mục

Công cụ tìm kiếm Google hiện nay rất thông minh, nó có thể nhận biết một trang web hay tên miền có các chỉ mục chi tiết hay không. Hầu như, những trang thông tin không có yếu tố thiết kế này đều không được Google đánh giá cao. Do vậy, việc cố gắng xây dựng backlink từ những trang này sẽ có thể khiến bạn bị phạt.

Chỉ thực hiện chiến lược xây dựng backlink cho trang chủ

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Nếu thực hiện điều này trong thời gian đầu cho trang web của bạn thì sẽ được xem là một xu hướng tốt. Tuy nhiên, nếu vẫn duy trì chiến lược trong thời gian dài, chỉ xây dựng backlink cho một trang, Google sẽ nhận ra các liên kết mất tự nhiên.

Hãy phân bố lượng liên kết hợp lý, ngoài trang chính, hãy quan tâm hơn tới các trang con của bạn. Điều này không những giúp đẩy từ khóa của bạn lên thứ hạng hơn mà còn xây dựng được một hệ thống website bền vững.

Liên kết từ trang web có quá nhiều link out

Link out hay được hiểu là link trên site dùng để liên kết với các trang bên ngoài. Nếu một trang web có bài viết tốt hoặc kích thước sự tò mò của người đọc, bên dưới phần bình luận sẽ có rất nhiều ý kiến. Tuy nhiên, nếu những bình luận này tất cả đều là link out thì bài viết này không còn được đánh giá cao nữa.

Tiếp tục bình luận vào bài viết từ các trang có link out sẽ không được khuyến khích cao. Bởi hành động này không những sẽ không giúp bạn nhận được thêm một click nào mà bạn khiến cho thứ hạng tìm kiếm giảm nếu Google phát hiện ra.

Chỉ xây dựng một loại backlink Dofollow

Chiến lược xây dựng backlink tiếp theo mà các seoer nên tránh xa chính là việc chỉ xây dựng một loại backlink. Hiện nay, backlink có hai loại là liên kết dofollow và nofollow. Việc chỉ tập trung vào xây dựng liên kết dofollow (có giá trị với kết quả công cụ tìm kiếm) là một cách làm seo không thông minh và bạn sẽ bị Google nếu vẫn mãi thực hiện xây dựng theo cách này.

Nói chung cả nofollow và dofollow đều có tầm quan trọng nhất định. Đừng bao giờ chỉ tập trung vào một cách xây dựng backlink duy nhất. Nếu bạn đang tích cực đăng bài để thực hiện các dofollow vậy cũng nên sử dụng thêm bình luận bài đăng để xây dựng các liên kết nofollow.

Không nên quá tập trung vào một vài Anchor text

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Bạn nghĩ rằng nếu văn bản nào của mình cũng chứa các từ khóa chính và đặt anchor text vào các từ khóa đó sẽ mang lại kết quả cao. Đây là một suy nghĩ sai lầm, chiến lược xây dựng backlink mà nhiều người vẫn thực hiện trong năm 2018.

Google luôn đánh giá toàn diện website của bạn, dựa vào nhiều yếu tố. Vì vậy, đừng bao giờ quá lạm dụng vào một vài từ khóa hay những liên kết chứa từ khóa này.

Nếu cùng sử dụng một anchor text khác nhau cho các bài viết khác biệt ở những trang web không giống nhau thì việc bạn phải đối mặt với hình phạt của Google là điều dễ hiểu. Hãy tránh tập trung vào một vài anchor text để giúp bot Google xem nó như một liên kết tự nhiên và đánh giá cao từ khóa của bạn.

Chúng tôi khuyên bạn nên xây dựng một hệ thống các anchor text đa dạng và thường xuyên trao đổi những cụm từ mà người đọc quan tâm. Và một điều tiên quyết rằng, từ khóa trỏ link cần là từ khóa liên quan đến bài viết mà bạn đang thực hiện.

Nếu bạn đang viết một viết giới thiệu về anchor text, mà trong bài lại đề cập đến backlink nên việc xây dựng một anchor text với cụm từ “backlink là gì” là một liên kết tự nhiên, được đánh giá cao, kích thích người đọc click và tăng traffic cho trang web.

Tên miền, hosting và tốc độ – yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO

Một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu khi xây dựng một trang web phải kể đến tên miền và hosting. Theo đó, để được Google đánh giá cao và tin tưởng trang web, bạn cần đặt tên miền có sự liên kết với nội dung. Nếu tên miền có chứa từ khóa càng mang lại hiệu quả cao.

SEO còn bị ảnh hưởng bởi tốc độ website. Người tiếp cận trang web của bạn sẽ hạn chế nếu tốc độ bị ảnh hưởng. Đối với 1 website chuẩn SEO thông thường có tốc độ load trung bình từ 1 đến 3 giây. Nhờ khả năng load nhanh khiến người dùng tiếp cận trang web nhanh hơn. Từ đó, lượng khách hàng tiềm năng đơn vị bạn thu được từ website tăng lên nhanh chóng. Nếu muốn biết tốc độ load của trang web nên sử dụng Google Speed.

Xây dựng giao diện website chuẩn SEO

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Giao diện website thể hiện bộ mặt của đơn vị, cá nhân. Bạn đừng cố xây dựng website chứa đầy đủ thông tin cùng màu sắc bắt mắt, nó có thể gây rối mắt cho người dùng. Hãy tìm cách xây dựng giao diện đơn giản, dễ nhìn nhưng tính năng được sử dụng đầy đủ. Google chắc chắn sẽ đánh giá cao trang web của bạn. Đặc biệt hơn, website có giao diện đơn giản khiến người dùng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm thông tin.

Yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO phải kể đến giao diện thân thiện với người dùng. Vì vậy, bạn cần đảm bảo trang web đáp ứng các yếu tố:

Đầy đủ hình ảnh, nội dung.
Có tên website, thương hiệu, logo và slogan.
Tích hợp các chức năng comment, share, like.
Hiển thị các danh mục cụ thể.
Màu sắc chủ đạo cần có tối đa 3 màu chính.

Chú ý đến các yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO

Trong SEO bạn cần tạo ra được một website chuyên nghiệp với các yếu tố như sau:
Thẻ tiêu đề chính hay còn gọi H1.
Thẻ tiêu đề con hay còn gọi H2.
Các thẻ tiêu đề phụ bổ sung cho tiêu đề con như H3, H4, H5…
Một số chi tiết đáng chú ý khác.

Xây dựng nội dung phù hợp với một website chuẩn SEO

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Để website tồn tại và phát triển bạn cần chú trọng đến phần nội dung. Theo đó, nội dung trong website càng nhiều càng được Google đánh giá cao. Tuy nhiên, phần nội dung khi xây dựng và cập nhật lên trang cần có:

Nội dung hướng đến SEO

Nội dung chuẩn SEO bạn xây dựng nên cần đáp ứng được các yêu cầu:
Nội dung xoay quanh từ khóa chính và một số từ khóa phụ cần SEO.
Từ khóa chính xuất hiện tại thẻ tiêu đề, meta, URL, các H2 và ít nhất 2 lần trong bài viết.
Từ khóa phụ phân bổ đều trong bài và có thể xuất hiện trong thẻ tiêu đề, thẻ H.
Nội dung mô tả ảnh cần đầy đủ thông tin.
Đặt Anchor text chứa từ khóa và hướng đến các nội dung mới mẻ.
Nội dung cần hướng đến người dùng.

Yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO tiếp theo bạn cần nắm bắt phải kể đến sự kích thích đối với người dùng để thu hút người dùng click. Nếu muốn xây dựng được điều đó bạn cần nắm bắt các yếu tố sau:

Sử dụng các lựa chọn có đánh dấu về phần nội dung

Sử dụng các loại từ khóa chính và phụ trong phần thẻ meta.
Mô tả cần hấp dẫn để thu hút người dùng ngay từ câu đầu tiên chọn đọc để hỗ trợ tăng tỷ lệ CTR.
Google thường đánh giá cao nội dung SEO phù hợp với người dùng. Theo đó, bạn nên xây dựng các nội dung chia sẻ như cách chọn, bí quyết, top… Bởi đây là yếu tố giúp người dùng ở lại lâu hơn trên trang web của bạn.

Xây dựng website tương thích với nhiều thiết bị

Nếu trước đây con người chỉ sử dụng máy tính làm công cụ tốt nhất để truy cập website thì hiện nay không hoàn toàn như vậy. Thiết bị di động được chú trọng nhiều hơn khi lướt web. Vì vậy, bạn cần xây dựng trang web tương thích với nhiều loại thiết bị khác nhau. Theo đó, website bạn xây dựng cần đáp ứng:

Sử dụng đa dạng các thiết bị truy cập nhưng hiển thị cùng URL.
Mỗi loại trình duyệt khác nhau hiện thị như ý chỉ khác nhau về kích thước.
Xây dựng độ bảo mật cao – yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO hiệu quả.
Nếu không muốn website của bạn bị virus xâm nhập và dễ bị tiêu diệt hãy tìm cách bảo mật. Xây dựng độ bảo mật cao giúp bạn khẳng định được uy tín của thương hiệu và đảm bảo quá trình lên top Google hiệu quả.

Cách xem website có độ bảo mật cao hay không không khó. Bạn chỉ cần lên thanh công cụ nhập địa chỉ trình duyệt. Trang website của bạn hiện ra có tên miền với tiền tố https:// nghĩa là website của bạn có độ bảo mật cao.

Hỗ trợ bộ máy tìm kiếm truy cập trang web dễ dàng

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Tiêu chí tiếp theo bạn cần thực hiện khi xây dựng yếu tố cần thiết để tạo nên website chuẩn SEO phải kể đến hỗ trợ chi tiết các yếu tố giúp Google đánh giá cao. Muốn thực hiện điều đó, đầu tiên bạn cần nắm bắt các chi tiết cụ thể sau đây.

Xây dựng địa chỉ tên miền không chứa tham số, chỉ để toàn chữ không dấu.
Một nội dung bài viết chỉ là duy nhất trên website và bạn tuyệt đối không để hai nội dung cùng trùng lặp.

Bài viết trên website khi tải về không qua bất cứ trung gian nào, chỉ được tải về ngay trong HTML.

Tự động cập nhật chuyển hướng từ những phiên bản cũ chuyển sang mới bằng cách sử dụng 301s.

Muốn trang được nghỉ ngơi nên chọn code 503 sử dụng.
Người dùng có thể đến trang nào nhưng không cần quá 4 click.
Thẻ meta viết ra giúp bộ phận tìm kiếm của Google dò quét và dẫn tới website của bạn đứng đầu trong kết quả tìm kiếm của Google.

Số lượng ký tự trong các thành phần trang đóng vai trò quan trong hỗ trợ yếu tố tạo nên một website chuẩn SEO nên cần đáp ứng: Phần tiêu đề dưới 70 ký tự, thẻ meta dưới 166 ký tự và URL dưới 90 ký tự.

Host không chặn hoặc hoạt động khi bộ máy tìm kiếm thực hiện hoạt động của mình.
Trong file XML Sitemaps cần chứa quyền tác giả, lược đồ, siêu dữ liệu, địa chỉ URL…

Thẻ meta description trong SEO

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Meta description hay thẻ mô tả thực chất là một đoạn mô tả ngắn, diễn tả một cách ngắn gọn nhất cho người dùng nội dung được đề cập trong một trang web. Phần mô tả của meta description được hiển thị trên trang của Google khi người dùng nhập truy vấn tìm kiếm phù hợp với nội dung trang web đó đang đề cập.

Mô tả tóm tắt nội dung của meta description sẽ thúc đẩy người dùng truy cập vào trang web đó, vì chúng khiến người dùng cảm thấy đó chính là nội dung họ đang cần. Đồng thời, nhờ có thẻ mô tả này mà bộ máy tìm kiếm của Google sẽ hiểu được trang web đó của bạn đề cập tới nội dung gì, liệu nó có phù hợp đối với câu hỏi truy vấn mà người dùng đang hỏi hay không?

Vậy thẻ meta description được sử dụng với mục đích và có ý nghĩa gì trong SEO?

Về cơ bản thì thẻ mô tả là nội dung rút gọn của trang web, cung cấp nội dung ngắn gọn cho cả người dùng và Google.

Meta description có vai trò quan trọng trong việc tác động tới người dùng truy cập vào trang web thay vì nhấp chuột vào trang web khác. Meta description có vai trò giống như 1 đoạn quảng cáo ngắn.

Đối với các từ khóa có tính cạnh tranh cao, SEO khó, meta description trở thành yếu tố quan trọng để bạn đặt các từ khóa mục tiêu, thu hút người dùng truy cập website của bạn, bỏ qua website của đối thủ với nội dung chứa chính từ khóa đó.

Meta description có ý nghĩa trong việc tác động tới kết quả tìm kiếm trên trang của Google cũng như việc hiển thị nội dung trang đối với người dùng.

Meta description có thực sự cần thiết đối với SEO hay không?

Dù chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của thẻ meta description đối với SEO nhưng vẫn thật khó để khẳng định một cách chắc nịch rằng viết và tối ưu thẻ meta là vô cùng cần thiết hay không thể bỏ qua. Vì có nhiều bài viết, nội dung trang web có chứa nhiều từ khóa khác nhau, trong khi đó thẻ mô tả lại bị giới hạn về độ dài. Bạn sẽ không thể nhồi nhét tất cả từ khóa cần SEO trong khuôn khổ của thẻ mô tả.

Không phải lúc nào Google cũng hiển thị đối với người dùng chính xác nội dung thẻ mô tả mà bạn đã viết. Nội dung được hiển thị được tự động thay đổi tùy thuộc vào từ khóa mà người dùng truy vấn. Khi người dùng nhập tìm kiếm một từ khóa, Google sẽ trích một đoạn trên trang của bạn có nội dung liên quan tới từ khóa đó để hiển thị trước người dùng. Khi người dùng nhập một từ khóa khác, một đoạn trích khác phù hợp với từ khóa sẽ được hiển thị. Nhờ vậy mà chúng ta có thể SEO hơn 1 từ khóa trên cùng một trang.

Trong trường hợp bạn không viết nội dung cho thẻ meta description, nhưng nội dung của trang vẫn hướng tới và có liên quan nhất với truy vấn người dùng đang tìm kiếm thì Google sẽ tự động điều hướng, miễn sao nội dung hiển thị đáp ứng được nhu cầu của người dùng.

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Tuy nhiên có một vấn đề ở đây là đoạn trích mà Google tự động trích dẫn nhiều khi không có tác động kích thích hay thúc đẩy người dùng nhấp chuột vào trang đó, thậm chí do trích dẫn rời rạc từ những đoạn khác nhau khiến người dùng không hiểu được nội dung trên trang đó là gì.

Nguyên nhân dẫn tới việc chọn hiển thị tự động meta description

Thay đổi giới hạn của meta description không có tác động tới việc lựa chọn nội dung hiển thị của Google. Google nhiều khi tự động hiển thị đoạn trích dẫn với người dùng, chứ không sử dụng đoạn mô tả mà chúng ta đã đặt.

Bạn viết nội dung cho thẻ meta description quá dài hoặc quá ngắn không phù hợp với quy định độ dài của Google. Google không thích meta đó của bạn và kết quả là một đoạn nội dung mà Google ưa thích hơn sẽ được hiển thị.

Việc bạn chèn quá nhiều từ khóa vào đoạn mô tả hoặc nội dung đoạn mô tả không ăn khớp với bài viết, hoặc cái mà khách hàng đang tìm kiếm. Google sẽ chẳng có cách nào hiển thị đoạn mô tả đó khi người dùng nhập từ khóa. Vì nội dung mô tả không liên quan cái người dùng đang cần.

Nguyên nhân dẫn tới việc lựa chọn đoạn hiển thị một cách tự động của Google còn bởi do lỗi code hoặc do bạn không thực hiện gắn nội dung cho thẻ mô tả. Một số theme or code của website có nhiều hơn 1 thẻ mô tả. Điều này khiến Google bối rối, không biết hiển thị nội dung meta description nào mới đúng. Hoặc khi bạn không viết nội dung thẻ meta, Google sẽ buộc phải tự bắt meta description để hiển thị cho người dùng.

SEO có lợi gì khi Google thay đổi giới hạn của meta description?

Xây dựng backlink mà bạn cần phải tránh xa những gì cần biết cho website chuẩn SEO, SEo từ khóa, Quản trị website

Google đã có vài lần thay đổi giới hạn của meta description. Việc làm này của Google có ảnh hưởng gì tới SEO hay không? Trước hết, chúng ta thấy, khi tăng độ dài thẻ mô tả thì khả năng hiển thị đầy đủ thông tin của trang đến với người dùng cũng được tăng lên.

Vào cuối năm 2017, Google đã quyết định tăng độ dài của meta description lên hơn 300 kí tự. Như vậy độ dài của thẻ mô tả được tăng lên gấp đôi. Việc này cho phép SEOer hiển thị nhiều thông tin hơn, trải nghiệm người dùng được tối ưu hơn nữa. Trong khi đó, thứ hạng của trang vẫn không bị thay đổi.

Tuy nhiên, khi nội dung thẻ mô tả cung cấp nhiều thông tin hơn cho người dùng lại dẫn tới một vấn đề khác. Người dùng thậm chí không cần truy cập vào trang web cũng có thể hiểu được phần nào nội dung của trang. Vì thế dù trang của bạn chính là cái mà người ta tìm kiếm nhưng bạn lại không có tỷ lệ nhấp chuột tăng lên. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần phải tạo nội dung meta description thật hấp dẫn, có sức hút và kích thích sự tò mò của người dùng, khiến họ không thể không nhấp chuột truy cập vào trang web của bạn.

Sau khi thay đổi giới hạn của meta description, đến tháng 5/2018, Google một lần nữa lại có sự điều chỉnh độ dài của thẻ này. Độ dài của thẻ gần như quay lại như thời điểm trước khi được mở rộng vào cuối 2017. Việc thu hẹp độ dài có tác động tới xếp hạng trang hay không? Câu trả lời trong trường hợp này là Không.

Chính như trong phát biểu của Google về meta description thì việc thẻ này dài hơn hay ngắn hơn không phải là vấn đề lớn cần bạn quá chú tâm vào nó. Vì đoạn trích được hiển thị là đoạn trích động và Google thường vẫn lựa chọn từ nội dung của bài viết chứ không phải luôn luôn sử dụng từ nội dung được đặt sẵn trong thẻ meta description.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CHAT 💬 ZALO