SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website

Chuẩn SEO là gì là một câu hỏi rất thường gặp khi các bạn mới tìm hiểu về SEO (là viết tắt của từ Search Engine Optimization). Để bạn đọc dễ nắm bắt vấn đề, trước hết chúng tôi sẽ giải thích về thuật ngữ SEO :

SEO là gì?

SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website, SEo từ khóa, Quản trị website

SEO (Search Engine Optimization) được dịch sang tiếng Việt là Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, tức là làm trang web hay các dạng nội dung số có được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng tìm kiếm( SERPs) của các Search Engines như Google, Bing, Yahoo,…

SEO là một phần của SEM ( Search Engine marketing) và là một công cụ quan trọng cực kỳ hiệu quả trong thời kỳ bùng nổ Thương mại điện tử ngày nay, làm SEO web giúp bạn có thêm nhiều lượt truy cập tự nhiên và có tiềm năng cao trở thành khách hàng online của bạn.

Thị trường SEO Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, càng ngày càng có nhiều bạn trẻ quan tâm SEO nghĩa là gì, nghề SEO là gì, SEO làm những công việc gì. Công việc của SEO khá nhiều, bao gồm các phương pháp tối ưu và quảng bá website như:

Nghiên cứu từ khóa

Tối ưu Onpage, tối ưu Onsite

Xây dựng nội dung ( Content)

Xây dựng backlink, SEO offpage

Tăng tương tác xã hội

Kéo visit cho website…

Mua backlink là gì? Có nên mua backlink hay không?

SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website, SEo từ khóa, Quản trị website

Mua backlink là một cách tạo backlink cho website nhanh chóng bằng việc trả tiền cho các nhà cung cấp backlink. Backlink của bạn thường là dạng textlink đặt bên sườn, ở chân trang hay trong nội dung bài viết. Tuy nhiên, đa phần khách hàng tìm đến các dịch vụ bán link là muốn thứ hạng từ khóa lên nhanh chóng, do vậy họ thích đặt toàn trang ở sườn website hay chân trang. Sau khi bạn liên hệ, nhà cung cấp backlink sẽ đặt textlink và thông báo cho bạn thấy backlink của mình, rồi sau đó bạn mới phải thanh toán tiền cho họ.

Khi tham gia các khóa học SEO chắc hẳn bạn sẽ được các chuyên gia khuyên nên hạn chế các backlink toàn trang đặc biệt là ở footer. Điều này là cần thiết để đảm bảo sự an toàn và chắc chắn cho website của bạn trước lưỡi hái tử thần Penguin. Vậy có nên mua backlink hay không???

Sau một thời gian dài làm dịch vụ SEO với vô số lần mua bán backlink, tôi cam đoan với bạn không có câu trả lơi chung chính xác cho câu hỏi này, nên hay không phụ thuộc về phía bạn. Hãy chắc chắn bạn hiểu rõ những điều sau trước khi nghĩ tới mua backlink nhé!

Xem xét về mặt tài chính, việc mua backlink có mang lại hiệu quả

Hiểu được thế nào là backlink chất lượng

Khống chế được tỷ lệ anchortext về website hợp lý vì 1 backlink toàn trang sẽ tăng %anchortext đáng kể

Website mới thì không mua backlink toàn trang, nếu cần thì chỉ mua backlink đặt trong nội dung bài viết.

Chuẩn SEO là gì?

SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website, SEo từ khóa, Quản trị website

Chuẩn SEO được hiểu là đạt được các yếu tố tối ưu để thân thiện với bộ máy tìm kiếm. Chuẩn SEO thường bao gồm website chuẩn SEO và bài viết chuẩn SEO.

Website chuẩn SEO là website đạt được các tiêu chí về SEO Onpage. Thiết kế website chuẩn SEO không chỉ cần kiến thức lập trình mà còn cần kiến thức chuyên sâu về SEO cũng như Web Usability ( UX, UI , trải nghiệm người dùng).

Các tiêu chí của web chuẩn SEO là gì?
Dưới đây là các tiêu chí cơ bản của các website chuẩn SEO mà những người học làm SEO cần biết:

Permalink (Liên kết tĩnh)
Navigate (Điều hướng)
Sitemap (Sơ đồ website)
Thẻ Heading (Đầu mục, chủ đề)
Frame Editer (Trình soạn thảo)
Link Singer
Layout Themes
Analytics ( Đo lường và phân tích dữ liệu truy cập website)
Social
Ngôn ngữ
Ecoding
Page speed insight ( Tốc độ tải trang)
Tối ưu và thân thiện Mobile ( Phiên bản mobile, reponsive)
Để kiểm tra website cuả bạn có chuẩn SEO hay không thì người làm SEO thường sử dụng một số công cụ SEO sau đây:
SEO doctor
SEOquake
Web developer
SEO moz Tool bar
Hướng dẫn cấu hình cách viết bài chuẩn SEO:
B1. Nghiên cứu từ khoá, lưạ chọn từ khoá để viết bài SEO
B2: Viết thẻ Title chưá từ khoá SEO
B3: Viết thể mô tả chưá từ khoá
B4: Viết nội dung cơ bản (phục vụ người dùng website), nên là nội dung độc không sao chép ( Unique content)
B5: Đặt từ khoá trong thẻ H1, H2, H3,…các thẻ heading có vai trò nhấn mạnh từ khoá SEO
B6: Bôi đậm và in nghiêng các từ khoá liên quan đến từ khoá chính
B7: Tối ưu mật độ từ khoá từ 2-4%
B8: Tối ưu hình ảnh chèn vào website theo chuẩn SEO: Thẻ Alt chưá từ khoá SEO, thẻ caption chứa từ khoá SEO
B9: Đặt các liên kết nội bộ tới các bài viết liên quan trong website.
B10: Kiểm tra lại bài viết đã chuẩn SEO chưa, nội dung đủ dài và hấp dẫn chưa? Sau đó thì đăng thôi!

Các cách xây dựng backlink cho website hiệu quả
Backlink là tối ưu hoá SEO Offpage qua việc đặt liên kết website của bạn tại website khác. Qua đó giúp website của bạn cải thiện thứ hạng tìm kiếm và thu hút nhiều traffic hơn. Vậy doanh nghiệp bạn đã biết cách xây dựng backlink cho website hiệu quả chưa?

Đặt backlink tại các trang có chỉ số PR cao

SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website, SEo từ khóa, Quản trị website

PR là chỉ số thể hiện mức độ uy tín của website do công cụ Google đưa ra. Do đó, chỉ số PR càng cao thì website đó càng thể hiện được sự uy tín của mình hơn. Các SEOer nên đặt backlink tại các trang có PR >=4 và phủ rộng link từ nhiều diễn đàn. Vì điều này sẽ giúp website của bạn tăng thứ hạng tìm kiếm và dễ tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn.

Đặt backlink tại các trang có chỉ số DA, PA cao
DA, PA là chỉ số thể hiện mức độ uy tín của website. Do đó, khi bạn đặt backlink tại các trang web có chỉ số DA, PA cao sẽ được Google coi trọng hơn.

Viết nội dung mới lạ và chưa ai từng viết
Đây là cách xây dựng backlink cho website thu hút nhiều người đọc. Các bạn có thể viết một bài về cuộc thăm dò hay nghiên cứu tình huống. Sau khi viết xong, bạn hãy điều hướng tới đúng nguồn để tạo một liên kết có giá trị. Từ đó giúp website của bạn cải thiện thứ hạng tìm kiếm trên Google hơn.

Viết một số bài trụ cột
Bài viết trụ cột thường chia sẻ những lời khuyên thiết thực đến người đọc để họ có cái nhìn sâu sắc nhất. Càng nhiều bài viết trụ cột ở trên blog sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Đó là giúp họ tăng lưu lượng truy cập và dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

Xây dựng backlink cho website bằng cách mở rộng mối quan hệ
Các bạn có thể xây dựng backlink cho website chất lượng khi giúp các blogger khác. Với cách này, blog của bạn phải có khả năng hiển thị tốt và được Google đánh giá cao.

Theo đó, Các blogger sẽ đặt liên kết trở lại bài viết của họ từ trang bạn. Và bạn cũng có thể đặt liên kết từ trang web của họ về website của mình để tăng lượt truy cập hơn.

Sử dụng Infographic để có backlink chất lượng cho website
Các bạn hãy tạo infographic đẹp và chia sẻ nó trên các trang mạng xã hội. Điều này sẽ giúp bạn thu hút hàng ngàn blogger đăng bài để tăng page view nhiều hơn. Theo cách làm backlink này sẽ giúp bạn nhận được nhiều backlink an toàn và hiệu quả.

Thủ thuật chỉ cách đi backlink hiệu quả nhanh chóng

Bạn quan tâm đến việc xây dựng website, app tiện ích, mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram,…) các cửa hàng online được xây dựng thương hiệu mang nhiều màu sắc khác nhau phong phú, đa dạng và có cá tính riêng.

Thủ thuật chỉ cách đi backlink hiệu quả nhanh chóng
Bạn quan tâm đến việc xây dựng website, app tiện ích, mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram,…) các cửa hàng online được xây dựng thương hiệu mang nhiều màu sắc khác nhau phong phú, đa dạng và có cá tính riêng. Bạn muốn tìm hiểu cách đi backlink hiệu quả, cách đặt backlink hiệu quả, bài viết dưới đây chia sẻ thủ thuật chỉ cách đi backlink hiệu quả nhanh chóng.

Bước 1: Tạo một trình duyệt chuyên để đi link để có thể dễ dàng quản lý nhấp vào “Cài đặt ấn “chọn thêm người” và đặt tên cho trình duyệt đó. Khi đó, màn hình desktop xuất hiện 1 biểu tượng, thực hiện mở trình duyệt lên và tiếp tục bước 2

Bước 2 : Mở danh sách forum đang có lên, tiến hành đăng nhập rồi vào phần đăng bài viết và lưu đường dẫn đó vào bookmark. Thực hiện lần lượt với tất cả các forum mà bạn có trong danh sách.

Bước 3: Sau đó, bắt đầu tạo các thư mục lưu các bookmarks mà bạn đã tạo trên trình duyệt. Tạo thư mục trên thanh dấu trang bằng cách nhấp chuột phải và chọn thêm thư mục, đặt tên thư mục và lưu lại, kéo các forum đã lưu ở bookmark trước đó vào các thư mục mới tạo.

Bước 4: Mở tất cả các forum trong từng thư mục lên và tiến hành đăng bài viết bằng cách nhấp chuột phải vào thư mục mà bạn đã tạo sau đó chọn “Mở tất cả dấu trang”.

Với những bước đơn giản, dễ thực hiện nhưng hiệu quả cao, chỉ với thủ thuật này bạn có thể có cách đi backlink hiệu quả, các đặt backlink hiệu quả.

Internal links là gì?
Internal links hay còn gọi liên kết nội bộ là một dạng backlink nhưng có cùng một domain, chính xác hơn là nằm trong cùng một website. Đây là một trong những yếu tố cơ bản và cực kỳ quan trọng trong quá trình SEO ONPAGE.

Hiểu đơn giản hơn, liên kết nội bộ chính là liên kết từ 1 trang đến 1 trang khác trên cùng trang web. HTML code với internal links:

Công dụng của internal links?
Hình thành cấu trúc liên kết cho website.

Điều hướng người dùng và điều hướng bọ tìm kiếm của Google.

Tăng tốc độ index của website

Chia sẻ pagerank cho các content khác.

Một cách dễ hiểu, các trang trong một website là các thành viên trong một gia đình, khi bọ tìm kiếm mò đến “gia đình” đó là con bọ muốn hỏi ai là người uy tín nhất, mỗi một liên kết nội bộ tương ứng một phiếu bầu từ các trang (các thành viên trong gia đình) để tìm ra người uy ín nhất nhà. Google sẽ hiểu được điều đó để đánh giá website của bạn, và xem xét người uy tín nhất nhà đó nói tới điều gì từ đó đánh giá website của bạn nói tới điều gì.

Một số lưu ý khi xây dựng liên kết nội bộ
Cấu trúc liên kết nội bộ cơ bản cho một website

– Dồn các liên kết nội bộ từ các trang trong website đến trang đích quan trọng

Tùy thuộc vào sản phẩm cũng như yêu cầu của bạn mà trang cần tăng thứ hạng là trang sản phẩm, tin tức hay giới thiệu dịch vụ,…Và việc cần làm là dồn toàn bộ sức mạnh từ các trang khác vào trang này.

– Chủ động đặt internal links tại các trang, bài viết có nhiều liên kết trỏ về

Điều này hoàn toàn dễ hiểu, các trang hay bài viết có nhiều liên kết trỏ về đồng nghĩa trang đó có sức mạnh tốt hơn các trang khác. Và khi đó, “phiếu bầu” của các trang này sẽ có giá trị hơn đối với trang đích của chúng ta.

– Tận dụng footer

Với các SEOer kinh nghiệm, họ luôn tận dụng mọi “lá phiếu bầu” có thể để tăng sức mạnh của liên kết nội bộ. Dù sức mạnh không quá lớn, nhưng giá trị các internal links tại chân trang – footer không phải là không có. Ngoài việc cũng là một lá phiếu bầu, nhưng chúng giúp người dùng nhanh chóng tìm đến liên kết hữu ích đối với mình và dễ click vào đó.

Đặt liên kết nội bộ tại footer hướng tới nhu cầu của người dùng

– Nên sử dụng breadcrumb

Breadcrumb còn được gọi là thanh điều hướng thường được đặt ở đầu hay cuối bài viết nhẳm cho người dùng biết vị trị của mình đang đứng trong website và dễ dàng chuyển sang vị trí khác.

Ngoài ra bạn cũng cần quan tâm đến anchor text khi đặt internal links, không nên đặt những anchor text một cách miễn cưỡng, làm cho nội dung trang bị loãng hay gây cảm giác phản cảm, dẫn tới người dùng không tin tưởng nội dung đó.

Một số tip cho chiến lược xây dựng liên kết nội bộ:

Trước tiên, cần xác định trang quan trọng cần tăng hạng để đẩy sức mạnh cho nó.

Thông kê trên website của bạn và đưa ra list những trang có thứ hạng cao, có lượng traffic lớn, có nhiều backlink trỏ về.

Lựa chọn keyword và dùng các anchor text liên quan tới bài viết, trang đích. Nhẳm có nội dung tự nhiên nhất và hướng đến người dùng.

Chúng ta sẽ tập trung liên kết cho trang nào.

Xác định thời gian của quá trình xây dựng này là bao lâu.

Tóm lại, liên kết nội bộ là một phần vô cùng quan trọng ngay từ khi bạn lên kế hoạch SEO cho website của mình. Hãy lên một kế hoạch cụ thể với từng từ khóa, từng trang và cho từng giai đoạn khác nhau. Chuẩn bị cho mình một chiến thuật xây dựng internal links đúng đắn để tránh lãng phí nguồn link đầy sức mạnh này (và yên tâm rằng không có chuyện Google phạt khi bạn đi link nội bộ quá nhiều). Nếu là một đơn vị làm dịch vụ SEO cho bạn, chưa chắc họ đã quan tâm tới vấn đề này, bạn cần họ đưa ra kế hoạch cụ thể của họ với nội dung internal links.

SEO title là gì?

SEO làm gì? Chuẩn SEO là gì? cách xây dựng backlink cách xây dựng liên kết nội bộ cho một website, SEo từ khóa, Quản trị website

SEO title là một trong những tối ưu ONPAGE quan trọng không thể bỏ qua, thẻ title là ấn tượng đầu tiên của người dùng với trang của bạn trên trang kết quả tìm kiếm.

Thẻ title hay còn gọi là thẻ tiêu đề có tác dụng cho người dùng và công cụ tìm kiếm biết chủ đề của trang cụ thể là gì. Trong tài liệu HTML, thẻ <title> phải nằm trong thẻ <head>.

Xét trên kết quả của trang tìm kiếm, nội dung của thẻ title thường xuất hiện tại dòng đầu tiên của các kết quả. Các từ trong truy vấn của người dùng mà xuất hiện trong tiêu đề của kêt quả tìm kiếm sẽ được bôi đậm nhằm giúp người dùng nhận ra các kết quả liên quan đến truy vấn của họ.

Tiêu đề hiển thị tại dòng đầu tiên trong kết quả tìm kiếm

SEO title được hiểu là việc tối ưu thẻ tile – tiêu đề cho chuẩn SEO. Hay nói cách khác, là viết thẻ title sao cho phù hợp với chuẩn của Google.

Cách viết thẻ title chuẩn theo tiêu chuẩn của Google
SEO title là một trong những công việc quan trọng đầu tiên với mỗi trang bài viết, đây là nơi Google ghé thăm trước tiên trên site của bạn. Để viết thẻ title chuẩn theo chuẩn của Google ta phải làm gì? Dưới đây là 3 điểm chính khi tối ưu thẻ tiêu đề theo tài liệu hướng dẫn tối ưu hóa công cụ tìm kiếm của Google đưa ra:

Mô tả chính xác nội dung của trang: nên chọn tiêu đề truyền đạt hiệu quả chủ đề, nội dung của trang. Tuyệt đối tránh việc nội dung một đằng, tiêu đề một nẻo. Google đủ thông mình để hiểu được trang của bạn đang nói đến chủ đề gì. Ngoài ra cũng không nên sử dụng các tiêu đề mặc định hay không rõ ràng như kiểu “Không có tiêu đề”, “New page 1”.

Mỗi trang phải có một thẻ tiêu đề và nó là duy nhất: Thông thường mỗi website của bạn sẽ gồm nhiều trang bài viết, sản phẩm khác nhau. Và mỗi trang này tốt nhất nên có thẻ tiêu đề duy nhất, không trùng lặp. Việc làm này giúp Google biết trang này không giống như các trang khác, và sẽ được đánh giá cao. Lưu ý rằng tuyệt đối tránh việc sử dụng một thẻ title duy nhất cho tất cả các trang của bạn.

Sử dụng các tiêu đề ngắn gọn, nhưng mang tính mô tả: Không nên kể lể quá nhiều trong thẻ tiêu đề (khuyến cáo là từ 65 – 70 ký tự), bạn nên để tiêu đề ngắn gọn nhưng giàu thông tin. Khi tiêu đề quá dài, google sẽ chỉ hiển thị một phần trong kết quả tìm kiếm làm trang của bạn không gây ấn trượng được với người dùng. Và hãy tận dụng 70 ký tự này để đưa từ khóa của bạn vào. Lưu ý là ĐƯA chứ không NHỒI nhé. Khoảng 2-3 lần lặp lại từ khóa là OK.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CHAT 💬 ZALO